Bet 388 Ty Le

Theo Nikkei Asia, đảng Quốc gia Bangladesh (BNP) đang cố gắng phon tỷ lệ kèo tỷ lệ kèo

【tỷ lệ kèo tỷ lệ kèo】Phe đối lập Bangladesh phong tỏa giao thông giữa nguy cơ bạo lực leo thang

TheđốilậpBangladeshphongtỏagiaothônggiữanguycơbạolựtỷ lệ kèo tỷ lệ kèoo Nikkei Asia, đảng Quốc gia Bangladesh (BNP) đang cố gắng phong tỏa giao thông trên khắp đất nước sau một cuối tuần bạo lực, khi cảnh sát ngăn chặn kế hoạch tổ chức một "cuộc biểu tình lớn" và bắt giữ hàng trăm thành viên cũng như lãnh đạo cấp cao BNP, bao gồm Tổng thư ký Mirza Fakhrul Islam Alamgir.

Đối phó nỗ lực của BNP, chính phủ đã triển khai Lực lượng Biên phòng Bangladesh ở thủ đô Dhaka và trên các tuyến đường cao tốc để có thể loại bỏ chướng ngại vật.

Phe đối lập Bangladesh phong tỏa giao thông giữa nguy cơ bạo lực leo thang - Ảnh 1.

Xe buýt bị đốt ở Dhaka, Bangladesh, hôm 29.10

REUTERS

Mặc dù chưa rõ mức độ gián đoạn, chiến thuật mới nhất của phe đối lập đã làm gia tăng căng thẳng ở Bangladesh, giữa lúc quốc gia Nam Á chuẩn bị cho cuộc bầu cử dự kiến diễn ra vào đầu năm tới. BNP muốn một chính phủ lâm thời trung lập giám sát cuộc bầu cử sau khi cáo buộc đảng Liên đoàn Awami cầm quyền thao túng các cuộc bầu cử trước đó. Chính phủ của bà Hasina đã bác bỏ các cáo buộc cũng như từ chối yêu cầu của BNP.

Reuters cho biết hai người thiệt mạng và hàng chục người bị thương trong các vụ đụng độ ở Bangladesh ngay trong ngày đầu của chiến dịch phong tỏa giao thông.

Hôm 28.10, BNP cùng đồng minh trước đây của họ là đảng Jamaat-e-Islami Bangladesh đã tìm cách tổ chức biểu tình lớn. Song các cuộc tụ tập nhanh chóng biến thành bạo lực khi cảnh sát xuất hiện để giải tán đám đông. Hàng chục phương tiện đã bị phóng hỏa trong hai ngày cuối tuần với tổng cộng 45 vụ cháy trên khắp đất nước, theo số liệu của chính phủ.

Kể từ ngày 28.10, cảnh sát đã bắt giữ hàng trăm nhà hoạt động BNP và xông vào nhà của hầu hết các lãnh đạo cao nhất đảng này. Nhiều lãnh đạo và nhà hoạt động của BNP hiện đang bỏ trốn, trong khi cảnh sát được cho là đang truy bắt các thành viên gia đình, người thân và trợ lý của họ.

Tình trạng hỗn loạn ở Bangladesh cuối tuần qua đã khiến nhiều nước, bao gồm Mỹ, lên tiếng bày tỏ quan ngại sâu sắc. Trên trang Facebook của mình, Đại sứ quán Mỹ ở Dhaka tuyên bố bạo lực là chuyện “không thể chấp nhận được”.

“Chúng tôi kêu gọi tất cả các bên bình tĩnh và kiềm chế... Chúng tôi sẽ xem xét tất cả các sự kiện bạo lực để có thể áp đặt hạn chế về thị thực”, tuyên bố cho hay.

Thủ tướng Hasina thường xuyên phủ nhận các cáo buộc nhằm vào cách sử dụng quyền lực của bà. Trong một cuộc phỏng vấn với Nikkei Asiahồi đầu năm nay, Thủ tướng Hasina khẳng định bà “ở đây để bảo vệ nền dân chủ”.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap